|
|
|
Trailer chào mừng Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Ninh Thuận lần thứ VI, nhiệm kỳ 2017-2022
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cổng thông tin tài năng trẻ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH SỞI |
|
Wednesday, 07 May 2014 11:06 AM |
|
Bệnh Sởi là bệnh nhiễm siêu vi cấp tính do vi –rút gây ra, bệnh biểu hiện bằng các hội chứng nhiễm trùng, viêm long và phát ban đặc trưng. Trong không khí virus Sởi tồn tại ít nhất là 34 tiếng, nhất là trong nước miếng của người bệnh virus Sởi có thể tồn tại vài ngày ở nhiệt độ 12 – 15oC, nhưng lại bị tiêu diệt ở nhiệt độ 56oC trong vòng 30 phút và với các thuốc sát trùng thông thường và dưới ánh nắng mặt trời. Bệnh Sởi xảy ra quanh năm và khắp nơi trên thế giới, nhưng bệnh thường dễ lây lan và phát thành dịch lớn vào mùa có thời tiết ẩm, lạnh, chu kỳ 2 – 4 năm một lần tại các thành phố lớn. |
Bệnh lây lan trực tiếp qua đường hô hấp khi bệnh nhân Sởi nói chuyện, ho, hắt hơi bắn ra những giọt nước có chứa nhiều virus Sởi, người lành hít vào và mắc bệnh, thời gian lây bệnh là vài ngày trước khi phát ban và cho đến lúc lên ban sởi khoảng 5 ngày. Không có vật trung gian truyền bệnh và người lành mang mầm bệnh. Lứa tuổi dễ mắc bệnh là từ 2 – 6 tuổi, nhưng hiện nay 90% trẻ mắc bệnh Sởi là đưới 10 tuổi, có trẻ mắc Sởi lúc dưới 9 tháng tuổi từ những bà mẹ chưa được tiêm vac-xin phòng Sởi và cả ở thanh niên 20 – 30 tuổi do chưa được tiêm vắc-xin phòng Sởi.
Virus Sởi xâm nhập niêm mạc hô hấp hoặc kết mạc mắt, phát triển tại đây rồi phóng thích virus vào máu đến các tạng gây bệnh và tấn công các tế bào Lympho T làm cho bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch tạm thời nên người bệnh Sởi thường dễ bị mắc bệnh khác do bội nhiễm vi khuẩn và thường rất nặng.
Bệnh Sởi biểu hiện lâm sàng qua 3 giai đoạn: Thời gian ủ bệnh khoảng 8 – 11 ngày là từ lúc nhiễm virus Sởi cho đến có sốt.
- Thời kỳ khởi phát: là thời kỳ sốt, viêm long kéo dài 3 - 5 ngày:
+ Sốt: từ sốt nhẹ đến sốt cao dần, sốt liên tục; trẻ nhức đầu, đau toàn thân, mệt mỏi, li bì, biếng ăn;
+ Viêm long (xuất tiết): làm mắt đỏ, phù nề mi mắt, chảy nước mắt, chảy ghèn; chảy nước mũi, ho, hắt hơi; viêm long đường tiêu hóa gây tiêu chảy.
+ Nôi ban xuất hiện: khám họng vào ngày thứ 2 của sốt có thể thấy các hạt trắng nhỏ như đầu đinh ghim bề mặt niêm mạc má (hạt Koplik) xuất hiện trong vòng 12 – 14 tiếng có giá trị chẩn đoán sớm và chắc chắn.
+ Có thể có hạch cổ và hạch sau tai sưng to, đau.
-Thời kỳ toàn phát (giai đoạn phát ban):
+ Sau 3 ngày sốt liên tục, sốt giảm dần đến hết sốt; phát ban vào ngày thứ 4 đến ngày thứ 6, theo trình tự bắt đầu sau tai, lan dần ra mặt, cổ, hai tay, toàn thân và xuống đến chân, tồn tại thêm 3 ngày nữa. Ban sởi là những hạt nhỏ màu hồng đến tím thẫm, không bóng nước, gồ lên mặt da, sờ mịn, đè tan, mọc từng mảng xen kẽ với khoảng da lành. Ban mọc trong đường tiêu hóa gây tiêu lỏng, mọc trong đường hô hấp gây ho. Bệnh Sởi năng hoặc nhẹ căn cứ nhiễm vào hội chứng nhiễm trùng, hội chứng nhiễm độc toàn thân chứ không căn cứ vào ban sởi mọc nhiều hay ít.
- Thời kỳ hồi phục:
Đến ngày thứ 9 ban bắt đầu bay dần cũng trong 3 ngày theo thứ tự như lúc phát ban, từ đầu xuống chân; da bong nhẹ, mịn như bụi phấn, để lại trên mặt da những vết thâm đen xen kẻ với mảng da lành giống như “vết hằn da hổ”, đây là dấu hiệu để khẳng định chẩn đoán bệnh Sởi; những vết này sẽ phai dần và biến mất trong 7 ngày. Bệnh nhân sẽ ăn uống trở lại, tổng trạng phục hồi dần.
Lưu ý trong thời gian hạ sốt nếu sốt trở lại, khó thở hoặc li bì là xem chừng có biến chứng cần đưa vào viện ngay. Những biến chứng thường gặp là viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm phổi kẻ, viêm não – màng não, viêm tai giữa, viêm tai xương chũm, viêm loét má; tình trạng suy dinh dưỡng có thể làm bội nhiễm thêm các bệnh khác như ho gà, lao phổi, viêm loét giác mạc làm tình trạng xấu thêm và tỉ lệ tử vong tăng cao.
Chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh Sởi: Bệnh nhân mắc bệnh Sởi ban đầu nên điều trị tại nhà có CBYT theo dõi; Cách ly bệnh nhân Sởi với mọi người, chủ động đeo khẩu trang khi tiếp xúc; Vệ sinh da sạch sẽ hàng ngày bằng nước ấm, không lau bằng rượu; Nhỏ mắt, mũi bằng dung dịch nước muối 9%o; đánh răng vài lần trong ngày, thường xúc miệng bằng nước muối loãng; không kiêng cữ quá mức, chú ý cho người bệnh ăn thức ăn giàu đạm và vitamin A để nâng sức đề kháng và bảo vệ mắt, phòng suy dinh dưỡng. Việc cho bệnh nhân uống nước đậu săng thấy cũng làm bệnh nhân mau hết sốt, khỏe người. Theo dõi sát nếu bệnh nhân sốt đột ngột, khó thở, li bì thì nên chuyển ngay bệnh nhân vào viện.
4. Phòng bệnh Sởi: với bệnh nhân sốt phát ban cần đưa đi khám bệnh ngay và thực hiện đúng theo hướng dẫn của thầy thuốc nhất là biện pháp cách ly; Đưa trẻ từ 9 tháng đến 2 tuổi đi tiêm vắc-xin phòng Sởi theo lịch; Không đưa trẻ đến nơi đông người nếu không cần thiết, không cho trẻ tiếp xúc với người mắc bệnh Sởi; Dọn dẹp nhà cửa thông thoáng. Mọi người thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và xúc miệng bằng nước muối loãng; Nhà cửa cần dọn dẹp thông thoáng; Người chăm sóc trẻ khi đi ra ngoài về nhà cần rửa tay bằng xà phòng và thay áo quần sạch trước khi chăm sóc trẻ. |
Nguồn: |
|
Bài cùng chuyên mục |
- XUYÊN TẠC CHIẾN THẮNG 30/4/1975 - CON ĐƯỜNG SAI LẦM KHÔNG LỐI THOÁT CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH.
- CHUYÊN ĐỀ: KIÊN ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH; ...
- Chuyên đề: Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cho thanh thiếu niên.
- Chuyên đề: “Tuổi trẻ Công an tỉnh Ninh Thuận xung kích trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng trong tình hình mới”
- TUỔI TRẺ CÔNG AN TỈNH NINH THUẬN XUNG KÍCH TRONG BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG, ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI
- Chuyên đề: “Tuổi trẻ Công an tỉnh Ninh Thuận xung kích trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng trong tình hình mới”
- MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ BÀI VIẾT “MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM” CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG
|
|
|
|
|
|
Đoàn - Hội - Đội trong tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phong trào“Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” thời gian qua được Tỉnh Đoàn thực hiện khá hiệu quả. Nhiều tiêu chí đạt chuẩn nông thôn mới của các địa phương có sự đóng góp của lực lượng áo xanh, nhất là tiêu chí số 2 về Giao thông và tiêu chí số 17 về Môi trường. Với phương châm “Mỗi đoàn viên một việc làm cụ thể”, đoàn viên, thanh niên đã tích cực tham gia phần việc đảm nhận, thể hiện vai trò xung kích, đi đầu trong xây dựng nông thôn mới. Chuyên mục Mỗi tuần một câu chuyện Nông thôn mới tuần này mời quý vị và các bạn đến với những tuyến đường nông thôn mới, những tuyến đường có dấu ấn của lực lượng thanh niên trong tỉnh.
|
|
|
|
|
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
|
|
|
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH SỞI |
|
Wednesday, 07 May 2014 11:06 AM |
|
Bệnh Sởi là bệnh nhiễm siêu vi cấp tính do vi –rút gây ra, bệnh biểu hiện bằng các hội chứng nhiễm trùng, viêm long và phát ban đặc trưng. Trong không khí virus Sởi tồn tại ít nhất là 34 tiếng, nhất là trong nước miếng của người bệnh virus Sởi có thể tồn tại vài ngày ở nhiệt độ 12 – 15oC, nhưng lại bị tiêu diệt ở nhiệt độ 56oC trong vòng 30 phút và với các thuốc sát trùng thông thường và dưới ánh nắng mặt trời. Bệnh Sởi xảy ra quanh năm và khắp nơi trên thế giới, nhưng bệnh thường dễ lây lan và phát thành dịch lớn vào mùa có thời tiết ẩm, lạnh, chu kỳ 2 – 4 năm một lần tại các thành phố lớn. |
Bệnh lây lan trực tiếp qua đường hô hấp khi bệnh nhân Sởi nói chuyện, ho, hắt hơi bắn ra những giọt nước có chứa nhiều virus Sởi, người lành hít vào và mắc bệnh, thời gian lây bệnh là vài ngày trước khi phát ban và cho đến lúc lên ban sởi khoảng 5 ngày. Không có vật trung gian truyền bệnh và người lành mang mầm bệnh. Lứa tuổi dễ mắc bệnh là từ 2 – 6 tuổi, nhưng hiện nay 90% trẻ mắc bệnh Sởi là đưới 10 tuổi, có trẻ mắc Sởi lúc dưới 9 tháng tuổi từ những bà mẹ chưa được tiêm vac-xin phòng Sởi và cả ở thanh niên 20 – 30 tuổi do chưa được tiêm vắc-xin phòng Sởi.
Virus Sởi xâm nhập niêm mạc hô hấp hoặc kết mạc mắt, phát triển tại đây rồi phóng thích virus vào máu đến các tạng gây bệnh và tấn công các tế bào Lympho T làm cho bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch tạm thời nên người bệnh Sởi thường dễ bị mắc bệnh khác do bội nhiễm vi khuẩn và thường rất nặng.
Bệnh Sởi biểu hiện lâm sàng qua 3 giai đoạn: Thời gian ủ bệnh khoảng 8 – 11 ngày là từ lúc nhiễm virus Sởi cho đến có sốt.
- Thời kỳ khởi phát: là thời kỳ sốt, viêm long kéo dài 3 - 5 ngày:
+ Sốt: từ sốt nhẹ đến sốt cao dần, sốt liên tục; trẻ nhức đầu, đau toàn thân, mệt mỏi, li bì, biếng ăn;
+ Viêm long (xuất tiết): làm mắt đỏ, phù nề mi mắt, chảy nước mắt, chảy ghèn; chảy nước mũi, ho, hắt hơi; viêm long đường tiêu hóa gây tiêu chảy.
+ Nôi ban xuất hiện: khám họng vào ngày thứ 2 của sốt có thể thấy các hạt trắng nhỏ như đầu đinh ghim bề mặt niêm mạc má (hạt Koplik) xuất hiện trong vòng 12 – 14 tiếng có giá trị chẩn đoán sớm và chắc chắn.
+ Có thể có hạch cổ và hạch sau tai sưng to, đau.
-Thời kỳ toàn phát (giai đoạn phát ban):
+ Sau 3 ngày sốt liên tục, sốt giảm dần đến hết sốt; phát ban vào ngày thứ 4 đến ngày thứ 6, theo trình tự bắt đầu sau tai, lan dần ra mặt, cổ, hai tay, toàn thân và xuống đến chân, tồn tại thêm 3 ngày nữa. Ban sởi là những hạt nhỏ màu hồng đến tím thẫm, không bóng nước, gồ lên mặt da, sờ mịn, đè tan, mọc từng mảng xen kẽ với khoảng da lành. Ban mọc trong đường tiêu hóa gây tiêu lỏng, mọc trong đường hô hấp gây ho. Bệnh Sởi năng hoặc nhẹ căn cứ nhiễm vào hội chứng nhiễm trùng, hội chứng nhiễm độc toàn thân chứ không căn cứ vào ban sởi mọc nhiều hay ít.
- Thời kỳ hồi phục:
Đến ngày thứ 9 ban bắt đầu bay dần cũng trong 3 ngày theo thứ tự như lúc phát ban, từ đầu xuống chân; da bong nhẹ, mịn như bụi phấn, để lại trên mặt da những vết thâm đen xen kẻ với mảng da lành giống như “vết hằn da hổ”, đây là dấu hiệu để khẳng định chẩn đoán bệnh Sởi; những vết này sẽ phai dần và biến mất trong 7 ngày. Bệnh nhân sẽ ăn uống trở lại, tổng trạng phục hồi dần.
Lưu ý trong thời gian hạ sốt nếu sốt trở lại, khó thở hoặc li bì là xem chừng có biến chứng cần đưa vào viện ngay. Những biến chứng thường gặp là viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm phổi kẻ, viêm não – màng não, viêm tai giữa, viêm tai xương chũm, viêm loét má; tình trạng suy dinh dưỡng có thể làm bội nhiễm thêm các bệnh khác như ho gà, lao phổi, viêm loét giác mạc làm tình trạng xấu thêm và tỉ lệ tử vong tăng cao.
Chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh Sởi: Bệnh nhân mắc bệnh Sởi ban đầu nên điều trị tại nhà có CBYT theo dõi; Cách ly bệnh nhân Sởi với mọi người, chủ động đeo khẩu trang khi tiếp xúc; Vệ sinh da sạch sẽ hàng ngày bằng nước ấm, không lau bằng rượu; Nhỏ mắt, mũi bằng dung dịch nước muối 9%o; đánh răng vài lần trong ngày, thường xúc miệng bằng nước muối loãng; không kiêng cữ quá mức, chú ý cho người bệnh ăn thức ăn giàu đạm và vitamin A để nâng sức đề kháng và bảo vệ mắt, phòng suy dinh dưỡng. Việc cho bệnh nhân uống nước đậu săng thấy cũng làm bệnh nhân mau hết sốt, khỏe người. Theo dõi sát nếu bệnh nhân sốt đột ngột, khó thở, li bì thì nên chuyển ngay bệnh nhân vào viện.
4. Phòng bệnh Sởi: với bệnh nhân sốt phát ban cần đưa đi khám bệnh ngay và thực hiện đúng theo hướng dẫn của thầy thuốc nhất là biện pháp cách ly; Đưa trẻ từ 9 tháng đến 2 tuổi đi tiêm vắc-xin phòng Sởi theo lịch; Không đưa trẻ đến nơi đông người nếu không cần thiết, không cho trẻ tiếp xúc với người mắc bệnh Sởi; Dọn dẹp nhà cửa thông thoáng. Mọi người thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và xúc miệng bằng nước muối loãng; Nhà cửa cần dọn dẹp thông thoáng; Người chăm sóc trẻ khi đi ra ngoài về nhà cần rửa tay bằng xà phòng và thay áo quần sạch trước khi chăm sóc trẻ. |
Nguồn: |
|
|
|
|
|
|
|
Như “nấm mọc sau cơn mưa”, mỗi năm, cứ đến dịp kỷ niệm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, các trang mạng xã hội như Việt Tân, Nhật ký yêu nước, Vietline.TV, VOA, BBC News, Tin Tức Hoa Kỳ, Hoa Kỳ Channel..., đồng loạt đăng tải các bài viết, video, hình ảnh xuyên tạc…; đồng thời tổ chức Việt Tân chỉ đạo các phần tử phản động tổ chức livestream để phủ nhận thành quả của cuộc kháng chiến trường kỳ của quân và dân cả nước. - CHUYÊN ĐỀ: KIÊN ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH; ...
- Chuyên đề: Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cho thanh thiếu niên.
- Chuyên đề: “Tuổi trẻ Công an tỉnh Ninh Thuận xung kích trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng trong tình hình mới”
- TUỔI TRẺ CÔNG AN TỈNH NINH THUẬN XUNG KÍCH TRONG BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG, ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI
- Chuyên đề: “Tuổi trẻ Công an tỉnh Ninh Thuận xung kích trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng trong tình hình mới”
- MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ BÀI VIẾT “MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM” CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG
- ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 92 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2022)
|
|
|
|
|
Đoàn - Hội - Đội khắp nơi
|
|
|
Ngày 8/6/2022, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Công ty TNHH Nước Giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam tổ chức buổi Gặp mặt báo chí và chính thức phát động chương trình “Triệu cây xanh - Vì một Việt Nam xanh” năm 2022
|
|
|
|
|
|
Từ nửa cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn độc quyền; sản xuất công nghiệp tăng nhanh. Giai cấp tư sản tăng cường bóc lột và bần cùng hóa công nhân lao động; mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản diễn ra với quy mô ngày càng lớn.
|
|
|
|
|