|
|
Cổng thông tin tài năng trẻ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020 |
|
Thursday, 03 September 2015 2:31 PM |
|
I/ Ý nghĩa, tầm quan trọng và quá trình chuẩn bị Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII: |
1/ Ý nghĩa và tầm quan trọng của Đại hội
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020, dự kiến được tổ chức vào khoảng cuối tháng 9 năm 2015, tại thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận. Đây là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng của toàn Đảng bộ, toàn dân và toàn quân Ninh Thuận, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của tỉnh giai đoạn 2016-2020, tạo sự thống nhất về chính trị, tư tưởng và hành động trong toàn Đảng bộ và Nhân dân tỉnh nhà, xác định rõ trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên trước nhiệm vụ được Đảng và nhân dân tin tưởng giao phó.
Đại hội được tiến hành trong bối cảnh đất nước gần 30 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử và đang có những bước đi vững chắc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII; quyết định phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh giai đoạn 2015 - 2020; bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XIII; bầu Đoàn đại biểu đi dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; tham gia ý kiến góp ý các văn kiện trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII.
2/ Quá trình chuẩn bị Đại hội
Thực hiện Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 30-5-2014 của Bộ Chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; ngày 22-7-2014, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị số 55-CT/TU về Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020. Đồng thời, ban hành kế hoạch triển khai công tác chuẩn bị Đại hội Đảng các cấp về xây dựng nội dung văn kiện, công tác nhân sự và tiến hành bầu cử, số lượng đại biểu dự Đại hội,... và chọn điểm chỉ đạo Đại hội Đảng bộ cơ sở, Đảng bộ huyện và tương đương. Thành lập Tiểu ban phục vụ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020.
Để chuẩn bị tốt nội dung Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XII trình Đại hội XIII; Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo triển khai lấy ý kiến góp ý của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong toàn tỉnh. Qua đó, Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội, các cấp, các ngành đã chủ động tổ chức hội nghị, hội thảo, thảo luận và lấy ý kiến góp ý của cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, cán bộ hưu trí, đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ, các chức sắc tôn giáo, dân tộc... Hầu hết ý kiến đóng góp nhiệt tình, thẳng thắn và tâm huyết, thể hiện tinh thần trách nhiệm, mong muốn tỉnh nhà ngày càng phát triển nhanh và bền vững. Trên cơ sở đó, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XII tiếp thu và bổ sung vào Dự thảo Báo cáo chính trị trình tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII.
Công tác chuẩn bị nhân sự được Tỉnh ủy thảo luận và xác định đúng yêu cầu, tiêu chuẩn, cơ cấu và quy trình giới thiệu nhân sự Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIII trình Đại hội.
II/ Đại hội Đảng bộ tỉnh qua các thời kỳ:
1/ Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ I được tổ chức từ ngày 6 đến ngày 11 tháng 12 năm 1949, tại CK7 (nay là xã Phước Hà, huyện Ninh Phước). Đại hội đã bầu Ban Chấp ủy (nay là Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh) gồm 9 đồng chí ủy viên chính thức và 2 ủy viên dự khuyết; đồng chí Võ Dân được bầu làm Bí thư tỉnh ủy; đến tháng 6 năm 1951, đồng chí Lê Hiền được bầu làm Bí thư tỉnh ủy.
2/ Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ II diễn ra từ ngày 25 đến ngày 31 tháng 12 năm 1951, tại CK7. §¹i héi bÇu Ban ChÊp hµnh Đảng bộ tỉnh gồm 11 ®ång chÝ uû viªn chÝnh thøc vµ 4 uû viªn dù khuyÕt; đång chÝ Lª V¨n HiÒn ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
3/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø III được tæ chøc vµo th¸ng 7 năm 1970. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh §¶ng bé tØnh gåm 13 ®ång chÝ uû viªn chÝnh thøc vµ 02 đồng chí uû viªn dù khuyÕt; đång chÝ TrÇn §Ö ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
4/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø IV (ThuËn H¶i) diễn ra tõ ngµy 27/2 ®Õn ngµy 07/3/1977 t¹i ThÞ x· Phan Rang-Th¸p Chµm. §¹i héi bÇu Ban ChÊp hµnh tỉnh ủy gåm 38 ®ång chÝ, trong ®ã có 4 đồng chí uû viªn dù khuyÕt; đång chÝ Lª V¨n HiÒn được bầu lµm BÝ th TØnh uû.
5/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø V (ThuËn H¶i) diễn ra tõ ngµy 16 ®Õn ngµy 23/10/1979 t¹i ThÞ x· Phan ThiÕt. §¹i héi bÇu Ban ChÊp hµnh gồm 44 ®ång chÝ (trong đó, 40 uû viªn chÝnh thøc vµ 4 uû viªn dù khuyÕt); đång chÝ Lª V¨n HiÒn được bầu lµm BÝ th TØnh uû.
6/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø VI (ThuËn H¶i) được tổ chức vào th¸ng 3 năm 1983 t¹i ThÞ x· Phan ThiÕt. §¹i héi bÇu Ban ChÊp hµnh tỉnh ủy gåm 45 ®ång chÝ (trong đó, 41 ủy viên chÝnh thøc vµ 4 ủy viên dù khuyÕt); đång chÝ Lª V¨n HiÒn ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
7/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø VII (ThuËn H¶i) diễn ra từ ngày 13 ®Õn ngµy 18/10/1986 t¹i ThÞ x· Phan ThiÕt. §¹i héi bÇu Ban ChÊp hµnh TØnh uû gåm 45 ®ång chÝ; đång chÝ M·n TÊn Dòng ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû. §Õn n¨m 1987 ®ång chÝ NguyÔn Trung HËu ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
8/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø VIII diễn ra tõ ngµy 15 ®Õn ngµy 17/10/1992 t¹i ThÞ x· Phan Rang-Th¸p Chµm. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh tØnh uû gåm 35 ®ång chÝ; đång chÝ NguyÔn Trung HËu ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
9/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø IX diễn ra tõ ngµy 25 ®Õn ngµy 28/4/1996 t¹i ThÞ x· Phan Rang-Th¸p Chµm. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh tØnh uû gåm 43 ®ång chÝ; đång chÝ ChamalÐa §iªu ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
10/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø X diễn ra tõ ngµy 28 ®Õn ngµy 30/12/2000, t¹i ThÞ x· Phan Rang-Th¸p Chµm. Chủ đề Đại Hội “Phát huy sức mạnh toàn dân, huy động mọi nguồn lực, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng – an ninh giai đoạn 2001-2005”. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh tØnh uû gåm 43 ®ång chÝ; đång chÝ ChamalÐa §iªu, uû viªn Trung ¬ng §¶ng ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû. Đến th¸ng 4/2004 ®ång chÝ NguyÔn V¨n Giµu ®îc ph©n c«ng lµm QuyÒn BÝ th TØnh uû.
11/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø XI diễn ra tõ ngµy 6 ®Õn ngµy 9/12/2005, t¹i ThÞ x· Phan Rang-Th¸p Chµm. Chủ đề Đại Hội “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết các dân tộc trong tỉnh, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh”. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh tØnh uû gåm 49 ®ång chÝ; đång chÝ NguyÔn V¨n Giµu ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû. §Õn tháng 8/2007 đồng chí Trương Xuân Thìn được phân công làm Bi thư TØnh uû thay đồng chí Nguyễn Văn Giàu.
12/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø XII diÔn ra tõ ngµy 14 ®Õn ngµy 16/9/2010, t¹i Thµnh phè Phan Rang-Th¸p Chµm. Chủ đề Đại hội “Phát huy truyền thống đoàn kết, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và sức mạnh của hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; đảm bảo quốc phòng – an ninh”. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh tØnh uû gåm 53 ®ång chÝ; đång chÝ NguyÔn ChÝ Dòng ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû; c¸c ®ång chÝ NguyÔn §øc Dòng, NguyÔn §øc Thanh lµm Phã BÝ th TØnh uû.
13/ Hướng tới Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, sẽ diễn ra vào khoảng cuối tháng 9 năm 2015, tại thành phố Phan Rang – Tháp Chàm. Chủ đề Đại hội “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ, phát huy truyền thống đoàn kết; huy động, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, kinh tế biển là động lực, phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững, sớm thu hẹp khoảng cách thu nhập bình quân so với cả nước; bảo đảm quốc phòng - an ninh”. Đại hội sẽ đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010-2015; đề ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh giai đoạn 2016-2020; bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2015-2020.
III/ Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và nhóm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm kỳ 2015 – 2020:
1/ Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015
1.1/ Những kết quả đạt được
Năm năm qua, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Ðảng bộ tỉnh gắn kết chặt chẽ giữa nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền, phát huy tính năng động sáng tạo của các tầng lớp Nhân dân triển khai thực hiện Nghị quyết Ðại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh lần thứ XII, đạt nhiều kết quả quan trọng:
Đã hoàn thành 19/25 chỉ tiêu chủ yếu của Đại hội đề ra, trong đó: kinh tế 3/9 chỉ tiêu, xã hội 9/9 chỉ tiêu; môi trường 3/3 chỉ tiêu; quốc phòng, an ninh 2/2 chỉ tiêu; xây dựng Đảng 2/2 chỉ tiêu. Tổng sản phẩm nội tỉnh tăng bình quân 11,2%/năm, thu ngân sách đạt 1.800 tỷ đồng, tăng gấp 2,03 lần. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch đúng hướng, giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 41,9% xuống còn 36,3% so với năm 2010. Tạo việc làm mới cho 79 nghìn lao động; lao động qua đào tạo đạt 50,4%; giảm hộ nghèo từ 15,48% năm 2010 xuống còn 5,73% vào năm 2015. Tỷ lệ che phủ rừng đạt 45%.
Tổ chức cơ sở đảng trong sạch - vững mạnh hàng năm đạt trên 76%; đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng năm đạt trên 77%. Kết nạp bình quân mỗi năm 863 đảng viên mới, đạt 117% so kế hoạch.
Kinh tế tiếp tục ổn định và phát triển khá, một số ngành, lĩnh vực phát triển nhanh và tăng trưởng cao hơn giai đoạn trước. Thu ngân sách vượt chỉ tiêu kế hoạch; huy động nhiều nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi và hạ tầng đô thị, triển khai xây dựng thành phố Phan Rang-Tháp chàm đạt tiêu chí đô thị loại II. Kinh tế biển, hợp tác phát triển với các tỉnh, khu vực không ngừng mở rộng, công tác quảng bá tiềm năng, lợi thế Ninh Thuận có chuyển biến tích cực. Công tác quản lý tài nguyên môi trường, kỷ luật, kỷ cương hành chính được tăng cường, môi trường đầu tư tiếp tục cải thiện.
Công tác giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được quan tâm chỉ đạo, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Các chính sách xã hội và an sinh xã hội được chăm lo ngày càng tốt hơn; giải quyết việc làm và giảm nghèo đạt kết quả; đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân, nhất là vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện. Mạng lưới y tế được củng cố, chất lượng chăm sóc sức khỏe Nhân dân và phòng chống dịch bệnh tốt hơn.
Nhiệm vụ quốc phòng - an ninh được quán triệt, triển khai toàn diện và đạt hiệu quả; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Công tác cải cách tư pháp thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ. Công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng chống tham nhũng, lãng phí được quan tâm chỉ đạo, đạt kết quả tích cực.
Công tác xây dựng Ðảng, hệ thống chính trị có chuyển biến tích cực. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các cấp ủy Ðảng, tổ chức cơ sở đảng được nâng lên, đoàn kết thống nhất trong Ðảng được tăng cường. Công tác tư tưởng, giáo dục lý luận chính trị có nhiều chuyển biến tiến bộ. Nhận thức của đội ngũ cán bộ, đảng viên và Nhân dân trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã thực sự có chuyển biến. Các cấp ủy, tổ chức đảng các cấp tập trung chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) với quyết tâm chính trị cao, cán bộ, đảng viên đồng tình, bước đầu khắc phục có hiệu quả những hạn chế, yếu kém. Công tác kiểm tra, giám sát được tăng cường góp phần ngăn chặn, hạn chế những sai phạm.
Công tác dân vận của Đảng, chính quyền, lực lượng vũ trang và hoạt động của Mặt trận, đoàn thể chính trị, hội quần chúng có bước đổi mới, khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố và phát huy; các nguyện vọng chính đáng của Nhân dân được quan tâm giải quyết.
1.2/ Những hạn chế, yếu kém
- Một số chỉ tiêu về kinh tế đạt thấp so với mục tiêu kế hoạch 5 năm. Tiềm năng lợi thế chậm được khai thác, chưa tạo được đột phá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh theo hướng công nghiệp và dịch vụ. Đầu tư kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu cho phát triển; cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh vẫn là điểm nghẽn. Một số dự án quy mô lớn ngành công nghiệp triển khai chậm; chất lượng dịch vụ du lịch và môi trường còn hạn chế.
- Liên kết sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm đặc thù của địa phương theo hướng sản xuất sạch gắn với chế biến vẫn là khâu yếu. Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển ngành nghề và kinh tế tập thể còn nhiều bất cập. Phát triển kinh tế -xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hiệu quả thấp so với nguồn lực đầu tư, giảm nghèo chưa bền vững.
- Chủ trương xây dựng trường Đại học Ninh Thuận triển khai chậm, chất lượng nguồn nhân lực một số lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; chất lượng giáo dục miền núi còn nhiều hạn chế. Khoa học công nghệ chưa thực sự là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Nguồn nhân lực ngành y tế còn thiếu, chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu. Đời sống văn hoá ở cơ sở có mặt còn thấp; đời sống vật chất, tinh thần một bộ phận Nhân dân ở vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn.
- Xây dựng các tiềm lực và thế trận khu vực phòng thủ của địa phương trên một số mặt còn hạn chế. Tình hình trật tự an toàn xã hội có lúc, có địa bàn còn diễn biến phức tạp. Giải quyết khiếu nại, tố cáo có vụ việc chưa kịp thời, thiếu kiên quyết. Công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí ở một số cơ quan, đơn vị chưa được chú trọng đúng mức.
- Chất lượng xây dựng Đảng và hệ thống chính trị có mặt chưa vững chắc. Việc cụ thể hóa nghị quyết, chỉ thị của cấp trên còn hạn chế. Công tác tư tưởng, nắm bắt, phản ảnh tình hình, tâm trạng xã hội có lúc, có nơi chưa kịp thời. Đấu tranh phê phán những biểu hiện tiêu cực, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch hiệu quả chưa cao.
- Công tác quản lý Nhà nước trên một số lĩnh vực còn hạn chế, thủ tục hành chính có mặt còn bất cập. Kỷ luật, kỷ cương hành chính tại một số ít cơ quan, đơn vị thực hiện chưa nghiêm.
- Công tác tạo nguồn cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ dân tộc thiểu số còn hạn chế. Phát triển đảng viên các thôn thuộc xã ven biển, xã miền núi và các doanh nghiệp tư nhân còn thấp.
- Công tác dân vận ở các cấp chính quyền có mặt hạn chế, nhất là trong triển khai một số chương trình, dự án. Xây dựng và phát huy vai trò, hiệu quả của lực lượng cốt cán còn yếu.
1.3/ Nguyên nhân những hạn chế, yếu kém
- Nguyên nhân khách quan: Quy mô nền kinh tế của tỉnh nhỏ, khả năng cạnh tranh thấp, hạn hán kéo dài, xảy ra trên diện rộng.
- Nguyên nhân chủ quan:
Năng lực dự báo, phân tích còn hạn chế, có mặt còn chủ quan; tổ chức triển khai thực hiện một số quy hoạch chưa bám sát nội dung được phê duyệt, chưa lường hết được những khó khăn tác động đến quá trình thực hiện nhiệm vụ. Huy động các nguồn lực thực hiện các khâu đột phá, nhất là về đầu tư kết cấu hạ tầng đồng bộ còn hạn chế.
Năng lực lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện một số chủ trương, nhiệm vụ vẫn là khâu yếu. Việc cụ thể hóa các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước vào thực tiễn ở một số ngành và địa phương chưa kịp thời.
Công tác phối hợp một số ngành và địa phương còn thiếu đồng bộ, tham mưu xử lý một số công việc còn có biểu hiện đùn đẩy.
Vai trò lãnh đạo của tập thể và trách nhiệm người đứng đầu trên một số lĩnh vực chưa phát huy tốt; công tác kiểm tra, giám sát chưa toàn diện.
2/ Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và nhóm giải pháp chủ yếu giai đoạn 2016-2020
2.1/ Phương hướng phát triển
Phát huy truyền thống đoàn kết, tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng bộ, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả điều hành của chính quyền các cấp, đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động liên kết, hợp tác và hội nhập quốc tế. Huy động, sử dụng tốt mọi nguồn lực, tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế so sánh của tỉnh gắn với tái cơ cấu nền kinh tế; phát triển kinh tế biển là động lực, trọng tâm phát triển năng lượng sạch, du lịch, nông lâm- thủy sản gắn với công nghiệp chế biến; chú trọng phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn tạo đột phá cho tăng trưởng nhanh, bền vững; bảo đảm an sinh xã hội, phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.
2.2/ Mục tiêu tổng quát
Tập trung huy động tốt nhất và phân bổ, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững gắn với đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, phát huy lợi thế từng ngành, từng sản phẩm đưa quy mô nền kinh tế tăng 1,7 lần so năm 2015, tạo chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; coi trọng phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, trọng tâm giảm nghèo bền vững, sớm thu hẹp khoảng cách thu nhập so với bình quân của cả nước. Bảo vệ môi trường, ứng phó có hiệu quả biến đổi khí hậu; giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh.
2.3/ Nhiệm vụ chủ yếu
- Về kinh tế: Phát triển nhanh gắn bảo đảm môi trường, trọng tâm là đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm, nhất là các sản phẩm có lợi thế của địa phương. Khai thác tốt tiềm năng lợi thế kinh tế biển. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học, tạo lợi thế cạnh tranh gắn với chế biến và xây dựng thương hiệu.
Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến, năng lượng sạch tạo động lực tăng trưởng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phát triển có trọng điểm các dự án du lịch đẳng cấp cao và tìm kiếm các nhà đầu tư chiến lược tạo ra đặc sắc riêng của Ninh Thuận; nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, thu hút khách du lịch đến với Ninh Thuận.
Huy động tốt nhất và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, trọng tâm đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm, nhất là về giao thông, thủy lợi; kết cấu hạ tầng về giáo dục - đào tạo và phát triển đô thị. Khai thác có hiệu quả đất đai, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước; hạn chế tối đa xuất khẩu khoáng sản thô, thúc đẩy chế biến sâu; triển khai chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu.
Tiếp tục triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi, chú trọng xây dựng, nhân rộng mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp với chăn nuôi, góp phần nâng cao thu nhập cho đồng bào, giữ gìn môi trường sinh thái, giảm nghèo nhanh và bền vững.
- Về văn hóa, xã hội: Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, trọng tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; tạo cơ hội để mọi người lao động có việc làm và thu nhập ổn định, giảm nghèo bền vững; thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội và người có công.
Xây dựng và phát triển văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội. Trọng tâm là xây dựng đạo đức, nhân cách lối sống, năng lực làm việc và môi trường lành mạnh, phát huy sức sáng tạo, trí tuệ con người Ninh Thuận.
Nâng cao năng lực chuyên môn, y đức cho đội ngũ cán bộ y tế từ tỉnh đến cơ sở, phát triển đồng bộ y học hiện đại gắn với y học cổ truyền, bảo đảm chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
- Về quốc phòng - an ninh: Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, xây dựng thế trận lòng dân, xây dựng tỉnh thành khu vực phòng thủ vững chắc; bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nhất là đối với dự án trọng điểm quốc gia xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận. Thực hiện tốt công tác cải cách tư pháp; chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan tư pháp.
- Về xây dựng Đảng, hệ thống chính trị: Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng tạo sự thống nhất cao trong Đảng và đồng thuận trong xã hội. Đẩy mạnh chỉnh đốn, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng; ngăn chặn đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, lãng phí và quan liêu. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực, phẩm chất, uy tín ngang tầm nhiệm vụ, nhất là đội ngũ cán bộ chiến lược của tỉnh. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, bảo đảm thực hiện có hiệu quả các nghị quyết, chủ trương của Đảng. Làm tốt công tác chất vấn trong Ðảng, công tác đối thoại với Nhân dân.
Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan hành chính các cấp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong giai đoạn mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập khu vực, quốc tế.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể Nhân dân trong thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng tổ chức Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, hội quần chúng vững mạnh từ cơ sở. Thực hiện có hiệu quả các nội dung về tham gia giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Chú trọng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, hội viên và Nhân dân.
2.4/ Các nhóm giải pháp chủ yếu
Một là: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 4 “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” và “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” tạo sự chuyển biến rõ nét về nhận thức tư tưởng, chính trị; nâng cao trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội, xây dựng tác phong sâu sát cơ sở, sâu sát quần chúng; quan tâm chỉ đạo giải quyết khó khăn vướng mắc trong thực hiện các chương trình trọng tâm về phát triển kinh tế - xã hội.
Hai là: Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm của địa phương đến năm 2020, theo định hướng tái cơ cấu kinh tế của tỉnh, phát huy lợi thế của địa phương, gắn kết sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
Ba là: Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân về quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trách nhiệm của các cấp, các ngành trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh. Xây dựng tiềm lực chính trị, tư tưởng, kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ, quân sự, an ninh trong khu vực phòng thủ vững mạnh.
Bốn là: Tăng cường mở rộng dân chủ trực tiếp với hình thức phù hợp để Nhân dân giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; giám sát, phản biện xã hội trong việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đối với các cấp chính quyền, nhất là giám sát công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí và đạo đức, lối sống của đảng viên, cán bộ, công chức.
Tổ chức tốt các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động trong các tầng lớp nhân dân nhằm huy động sức mạnh toàn dân góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở địa phương.
Với truyền thống cách mạng kiên cường và quyết tâm cao của Đảng bộ và Nhân dân tỉnh nhà, nhất định Ninh Thuận sẽ thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, xây dựng quê hương Ninh Thuận ngày càng phát triển, góp phần cùng cả nước đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. |
Nguồn: BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY |
|
Bài cùng chuyên mục |
- XUYÊN TẠC CHIẾN THẮNG 30/4/1975 - CON ĐƯỜNG SAI LẦM KHÔNG LỐI THOÁT CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH.
- CHUYÊN ĐỀ: KIÊN ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH; ...
- Chuyên đề: Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cho thanh thiếu niên.
- Chuyên đề: “Tuổi trẻ Công an tỉnh Ninh Thuận xung kích trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng trong tình hình mới”
- TUỔI TRẺ CÔNG AN TỈNH NINH THUẬN XUNG KÍCH TRONG BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG, ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI
- Chuyên đề: “Tuổi trẻ Công an tỉnh Ninh Thuận xung kích trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng trong tình hình mới”
- MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ BÀI VIẾT “MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM” CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG
|
|
|
|
|
|
Đoàn - Hội - Đội trong tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phong trào“Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” thời gian qua được Tỉnh Đoàn thực hiện khá hiệu quả. Nhiều tiêu chí đạt chuẩn nông thôn mới của các địa phương có sự đóng góp của lực lượng áo xanh, nhất là tiêu chí số 2 về Giao thông và tiêu chí số 17 về Môi trường. Với phương châm “Mỗi đoàn viên một việc làm cụ thể”, đoàn viên, thanh niên đã tích cực tham gia phần việc đảm nhận, thể hiện vai trò xung kích, đi đầu trong xây dựng nông thôn mới. Chuyên mục Mỗi tuần một câu chuyện Nông thôn mới tuần này mời quý vị và các bạn đến với những tuyến đường nông thôn mới, những tuyến đường có dấu ấn của lực lượng thanh niên trong tỉnh.
|
|
|
|
|
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
|
|
|
ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020 |
|
Thursday, 03 September 2015 2:31 PM |
|
I/ Ý nghĩa, tầm quan trọng và quá trình chuẩn bị Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII: |
1/ Ý nghĩa và tầm quan trọng của Đại hội
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020, dự kiến được tổ chức vào khoảng cuối tháng 9 năm 2015, tại thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận. Đây là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng của toàn Đảng bộ, toàn dân và toàn quân Ninh Thuận, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của tỉnh giai đoạn 2016-2020, tạo sự thống nhất về chính trị, tư tưởng và hành động trong toàn Đảng bộ và Nhân dân tỉnh nhà, xác định rõ trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên trước nhiệm vụ được Đảng và nhân dân tin tưởng giao phó.
Đại hội được tiến hành trong bối cảnh đất nước gần 30 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử và đang có những bước đi vững chắc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII; quyết định phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh giai đoạn 2015 - 2020; bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XIII; bầu Đoàn đại biểu đi dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; tham gia ý kiến góp ý các văn kiện trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII.
2/ Quá trình chuẩn bị Đại hội
Thực hiện Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 30-5-2014 của Bộ Chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; ngày 22-7-2014, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị số 55-CT/TU về Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020. Đồng thời, ban hành kế hoạch triển khai công tác chuẩn bị Đại hội Đảng các cấp về xây dựng nội dung văn kiện, công tác nhân sự và tiến hành bầu cử, số lượng đại biểu dự Đại hội,... và chọn điểm chỉ đạo Đại hội Đảng bộ cơ sở, Đảng bộ huyện và tương đương. Thành lập Tiểu ban phục vụ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020.
Để chuẩn bị tốt nội dung Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XII trình Đại hội XIII; Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo triển khai lấy ý kiến góp ý của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong toàn tỉnh. Qua đó, Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội, các cấp, các ngành đã chủ động tổ chức hội nghị, hội thảo, thảo luận và lấy ý kiến góp ý của cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, cán bộ hưu trí, đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ, các chức sắc tôn giáo, dân tộc... Hầu hết ý kiến đóng góp nhiệt tình, thẳng thắn và tâm huyết, thể hiện tinh thần trách nhiệm, mong muốn tỉnh nhà ngày càng phát triển nhanh và bền vững. Trên cơ sở đó, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XII tiếp thu và bổ sung vào Dự thảo Báo cáo chính trị trình tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII.
Công tác chuẩn bị nhân sự được Tỉnh ủy thảo luận và xác định đúng yêu cầu, tiêu chuẩn, cơ cấu và quy trình giới thiệu nhân sự Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIII trình Đại hội.
II/ Đại hội Đảng bộ tỉnh qua các thời kỳ:
1/ Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ I được tổ chức từ ngày 6 đến ngày 11 tháng 12 năm 1949, tại CK7 (nay là xã Phước Hà, huyện Ninh Phước). Đại hội đã bầu Ban Chấp ủy (nay là Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh) gồm 9 đồng chí ủy viên chính thức và 2 ủy viên dự khuyết; đồng chí Võ Dân được bầu làm Bí thư tỉnh ủy; đến tháng 6 năm 1951, đồng chí Lê Hiền được bầu làm Bí thư tỉnh ủy.
2/ Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ II diễn ra từ ngày 25 đến ngày 31 tháng 12 năm 1951, tại CK7. §¹i héi bÇu Ban ChÊp hµnh Đảng bộ tỉnh gồm 11 ®ång chÝ uû viªn chÝnh thøc vµ 4 uû viªn dù khuyÕt; đång chÝ Lª V¨n HiÒn ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
3/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø III được tæ chøc vµo th¸ng 7 năm 1970. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh §¶ng bé tØnh gåm 13 ®ång chÝ uû viªn chÝnh thøc vµ 02 đồng chí uû viªn dù khuyÕt; đång chÝ TrÇn §Ö ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
4/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø IV (ThuËn H¶i) diễn ra tõ ngµy 27/2 ®Õn ngµy 07/3/1977 t¹i ThÞ x· Phan Rang-Th¸p Chµm. §¹i héi bÇu Ban ChÊp hµnh tỉnh ủy gåm 38 ®ång chÝ, trong ®ã có 4 đồng chí uû viªn dù khuyÕt; đång chÝ Lª V¨n HiÒn được bầu lµm BÝ th TØnh uû.
5/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø V (ThuËn H¶i) diễn ra tõ ngµy 16 ®Õn ngµy 23/10/1979 t¹i ThÞ x· Phan ThiÕt. §¹i héi bÇu Ban ChÊp hµnh gồm 44 ®ång chÝ (trong đó, 40 uû viªn chÝnh thøc vµ 4 uû viªn dù khuyÕt); đång chÝ Lª V¨n HiÒn được bầu lµm BÝ th TØnh uû.
6/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø VI (ThuËn H¶i) được tổ chức vào th¸ng 3 năm 1983 t¹i ThÞ x· Phan ThiÕt. §¹i héi bÇu Ban ChÊp hµnh tỉnh ủy gåm 45 ®ång chÝ (trong đó, 41 ủy viên chÝnh thøc vµ 4 ủy viên dù khuyÕt); đång chÝ Lª V¨n HiÒn ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
7/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø VII (ThuËn H¶i) diễn ra từ ngày 13 ®Õn ngµy 18/10/1986 t¹i ThÞ x· Phan ThiÕt. §¹i héi bÇu Ban ChÊp hµnh TØnh uû gåm 45 ®ång chÝ; đång chÝ M·n TÊn Dòng ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû. §Õn n¨m 1987 ®ång chÝ NguyÔn Trung HËu ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
8/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø VIII diễn ra tõ ngµy 15 ®Õn ngµy 17/10/1992 t¹i ThÞ x· Phan Rang-Th¸p Chµm. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh tØnh uû gåm 35 ®ång chÝ; đång chÝ NguyÔn Trung HËu ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
9/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø IX diễn ra tõ ngµy 25 ®Õn ngµy 28/4/1996 t¹i ThÞ x· Phan Rang-Th¸p Chµm. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh tØnh uû gåm 43 ®ång chÝ; đång chÝ ChamalÐa §iªu ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû.
10/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø X diễn ra tõ ngµy 28 ®Õn ngµy 30/12/2000, t¹i ThÞ x· Phan Rang-Th¸p Chµm. Chủ đề Đại Hội “Phát huy sức mạnh toàn dân, huy động mọi nguồn lực, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng – an ninh giai đoạn 2001-2005”. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh tØnh uû gåm 43 ®ång chÝ; đång chÝ ChamalÐa §iªu, uû viªn Trung ¬ng §¶ng ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû. Đến th¸ng 4/2004 ®ång chÝ NguyÔn V¨n Giµu ®îc ph©n c«ng lµm QuyÒn BÝ th TØnh uû.
11/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø XI diễn ra tõ ngµy 6 ®Õn ngµy 9/12/2005, t¹i ThÞ x· Phan Rang-Th¸p Chµm. Chủ đề Đại Hội “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết các dân tộc trong tỉnh, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh”. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh tØnh uû gåm 49 ®ång chÝ; đång chÝ NguyÔn V¨n Giµu ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû. §Õn tháng 8/2007 đồng chí Trương Xuân Thìn được phân công làm Bi thư TØnh uû thay đồng chí Nguyễn Văn Giàu.
12/ §¹i héi §¶ng bé tØnh Ninh ThuËn lÇn thø XII diÔn ra tõ ngµy 14 ®Õn ngµy 16/9/2010, t¹i Thµnh phè Phan Rang-Th¸p Chµm. Chủ đề Đại hội “Phát huy truyền thống đoàn kết, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và sức mạnh của hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; đảm bảo quốc phòng – an ninh”. §¹i héi ®· bÇu Ban ChÊp hµnh tØnh uû gåm 53 ®ång chÝ; đång chÝ NguyÔn ChÝ Dòng ®îc bÇu lµm BÝ th TØnh uû; c¸c ®ång chÝ NguyÔn §øc Dòng, NguyÔn §øc Thanh lµm Phã BÝ th TØnh uû.
13/ Hướng tới Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, sẽ diễn ra vào khoảng cuối tháng 9 năm 2015, tại thành phố Phan Rang – Tháp Chàm. Chủ đề Đại hội “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ, phát huy truyền thống đoàn kết; huy động, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, kinh tế biển là động lực, phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững, sớm thu hẹp khoảng cách thu nhập bình quân so với cả nước; bảo đảm quốc phòng - an ninh”. Đại hội sẽ đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010-2015; đề ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh giai đoạn 2016-2020; bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2015-2020.
III/ Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và nhóm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm kỳ 2015 – 2020:
1/ Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015
1.1/ Những kết quả đạt được
Năm năm qua, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Ðảng bộ tỉnh gắn kết chặt chẽ giữa nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền, phát huy tính năng động sáng tạo của các tầng lớp Nhân dân triển khai thực hiện Nghị quyết Ðại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh lần thứ XII, đạt nhiều kết quả quan trọng:
Đã hoàn thành 19/25 chỉ tiêu chủ yếu của Đại hội đề ra, trong đó: kinh tế 3/9 chỉ tiêu, xã hội 9/9 chỉ tiêu; môi trường 3/3 chỉ tiêu; quốc phòng, an ninh 2/2 chỉ tiêu; xây dựng Đảng 2/2 chỉ tiêu. Tổng sản phẩm nội tỉnh tăng bình quân 11,2%/năm, thu ngân sách đạt 1.800 tỷ đồng, tăng gấp 2,03 lần. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch đúng hướng, giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 41,9% xuống còn 36,3% so với năm 2010. Tạo việc làm mới cho 79 nghìn lao động; lao động qua đào tạo đạt 50,4%; giảm hộ nghèo từ 15,48% năm 2010 xuống còn 5,73% vào năm 2015. Tỷ lệ che phủ rừng đạt 45%.
Tổ chức cơ sở đảng trong sạch - vững mạnh hàng năm đạt trên 76%; đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng năm đạt trên 77%. Kết nạp bình quân mỗi năm 863 đảng viên mới, đạt 117% so kế hoạch.
Kinh tế tiếp tục ổn định và phát triển khá, một số ngành, lĩnh vực phát triển nhanh và tăng trưởng cao hơn giai đoạn trước. Thu ngân sách vượt chỉ tiêu kế hoạch; huy động nhiều nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi và hạ tầng đô thị, triển khai xây dựng thành phố Phan Rang-Tháp chàm đạt tiêu chí đô thị loại II. Kinh tế biển, hợp tác phát triển với các tỉnh, khu vực không ngừng mở rộng, công tác quảng bá tiềm năng, lợi thế Ninh Thuận có chuyển biến tích cực. Công tác quản lý tài nguyên môi trường, kỷ luật, kỷ cương hành chính được tăng cường, môi trường đầu tư tiếp tục cải thiện.
Công tác giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được quan tâm chỉ đạo, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Các chính sách xã hội và an sinh xã hội được chăm lo ngày càng tốt hơn; giải quyết việc làm và giảm nghèo đạt kết quả; đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân, nhất là vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện. Mạng lưới y tế được củng cố, chất lượng chăm sóc sức khỏe Nhân dân và phòng chống dịch bệnh tốt hơn.
Nhiệm vụ quốc phòng - an ninh được quán triệt, triển khai toàn diện và đạt hiệu quả; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Công tác cải cách tư pháp thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ. Công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng chống tham nhũng, lãng phí được quan tâm chỉ đạo, đạt kết quả tích cực.
Công tác xây dựng Ðảng, hệ thống chính trị có chuyển biến tích cực. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các cấp ủy Ðảng, tổ chức cơ sở đảng được nâng lên, đoàn kết thống nhất trong Ðảng được tăng cường. Công tác tư tưởng, giáo dục lý luận chính trị có nhiều chuyển biến tiến bộ. Nhận thức của đội ngũ cán bộ, đảng viên và Nhân dân trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã thực sự có chuyển biến. Các cấp ủy, tổ chức đảng các cấp tập trung chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) với quyết tâm chính trị cao, cán bộ, đảng viên đồng tình, bước đầu khắc phục có hiệu quả những hạn chế, yếu kém. Công tác kiểm tra, giám sát được tăng cường góp phần ngăn chặn, hạn chế những sai phạm.
Công tác dân vận của Đảng, chính quyền, lực lượng vũ trang và hoạt động của Mặt trận, đoàn thể chính trị, hội quần chúng có bước đổi mới, khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố và phát huy; các nguyện vọng chính đáng của Nhân dân được quan tâm giải quyết.
1.2/ Những hạn chế, yếu kém
- Một số chỉ tiêu về kinh tế đạt thấp so với mục tiêu kế hoạch 5 năm. Tiềm năng lợi thế chậm được khai thác, chưa tạo được đột phá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh theo hướng công nghiệp và dịch vụ. Đầu tư kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu cho phát triển; cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh vẫn là điểm nghẽn. Một số dự án quy mô lớn ngành công nghiệp triển khai chậm; chất lượng dịch vụ du lịch và môi trường còn hạn chế.
- Liên kết sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm đặc thù của địa phương theo hướng sản xuất sạch gắn với chế biến vẫn là khâu yếu. Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển ngành nghề và kinh tế tập thể còn nhiều bất cập. Phát triển kinh tế -xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hiệu quả thấp so với nguồn lực đầu tư, giảm nghèo chưa bền vững.
- Chủ trương xây dựng trường Đại học Ninh Thuận triển khai chậm, chất lượng nguồn nhân lực một số lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; chất lượng giáo dục miền núi còn nhiều hạn chế. Khoa học công nghệ chưa thực sự là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Nguồn nhân lực ngành y tế còn thiếu, chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu. Đời sống văn hoá ở cơ sở có mặt còn thấp; đời sống vật chất, tinh thần một bộ phận Nhân dân ở vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn.
- Xây dựng các tiềm lực và thế trận khu vực phòng thủ của địa phương trên một số mặt còn hạn chế. Tình hình trật tự an toàn xã hội có lúc, có địa bàn còn diễn biến phức tạp. Giải quyết khiếu nại, tố cáo có vụ việc chưa kịp thời, thiếu kiên quyết. Công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí ở một số cơ quan, đơn vị chưa được chú trọng đúng mức.
- Chất lượng xây dựng Đảng và hệ thống chính trị có mặt chưa vững chắc. Việc cụ thể hóa nghị quyết, chỉ thị của cấp trên còn hạn chế. Công tác tư tưởng, nắm bắt, phản ảnh tình hình, tâm trạng xã hội có lúc, có nơi chưa kịp thời. Đấu tranh phê phán những biểu hiện tiêu cực, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch hiệu quả chưa cao.
- Công tác quản lý Nhà nước trên một số lĩnh vực còn hạn chế, thủ tục hành chính có mặt còn bất cập. Kỷ luật, kỷ cương hành chính tại một số ít cơ quan, đơn vị thực hiện chưa nghiêm.
- Công tác tạo nguồn cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ dân tộc thiểu số còn hạn chế. Phát triển đảng viên các thôn thuộc xã ven biển, xã miền núi và các doanh nghiệp tư nhân còn thấp.
- Công tác dân vận ở các cấp chính quyền có mặt hạn chế, nhất là trong triển khai một số chương trình, dự án. Xây dựng và phát huy vai trò, hiệu quả của lực lượng cốt cán còn yếu.
1.3/ Nguyên nhân những hạn chế, yếu kém
- Nguyên nhân khách quan: Quy mô nền kinh tế của tỉnh nhỏ, khả năng cạnh tranh thấp, hạn hán kéo dài, xảy ra trên diện rộng.
- Nguyên nhân chủ quan:
Năng lực dự báo, phân tích còn hạn chế, có mặt còn chủ quan; tổ chức triển khai thực hiện một số quy hoạch chưa bám sát nội dung được phê duyệt, chưa lường hết được những khó khăn tác động đến quá trình thực hiện nhiệm vụ. Huy động các nguồn lực thực hiện các khâu đột phá, nhất là về đầu tư kết cấu hạ tầng đồng bộ còn hạn chế.
Năng lực lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện một số chủ trương, nhiệm vụ vẫn là khâu yếu. Việc cụ thể hóa các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước vào thực tiễn ở một số ngành và địa phương chưa kịp thời.
Công tác phối hợp một số ngành và địa phương còn thiếu đồng bộ, tham mưu xử lý một số công việc còn có biểu hiện đùn đẩy.
Vai trò lãnh đạo của tập thể và trách nhiệm người đứng đầu trên một số lĩnh vực chưa phát huy tốt; công tác kiểm tra, giám sát chưa toàn diện.
2/ Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và nhóm giải pháp chủ yếu giai đoạn 2016-2020
2.1/ Phương hướng phát triển
Phát huy truyền thống đoàn kết, tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng bộ, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả điều hành của chính quyền các cấp, đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động liên kết, hợp tác và hội nhập quốc tế. Huy động, sử dụng tốt mọi nguồn lực, tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế so sánh của tỉnh gắn với tái cơ cấu nền kinh tế; phát triển kinh tế biển là động lực, trọng tâm phát triển năng lượng sạch, du lịch, nông lâm- thủy sản gắn với công nghiệp chế biến; chú trọng phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn tạo đột phá cho tăng trưởng nhanh, bền vững; bảo đảm an sinh xã hội, phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.
2.2/ Mục tiêu tổng quát
Tập trung huy động tốt nhất và phân bổ, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững gắn với đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, phát huy lợi thế từng ngành, từng sản phẩm đưa quy mô nền kinh tế tăng 1,7 lần so năm 2015, tạo chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; coi trọng phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, trọng tâm giảm nghèo bền vững, sớm thu hẹp khoảng cách thu nhập so với bình quân của cả nước. Bảo vệ môi trường, ứng phó có hiệu quả biến đổi khí hậu; giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh.
2.3/ Nhiệm vụ chủ yếu
- Về kinh tế: Phát triển nhanh gắn bảo đảm môi trường, trọng tâm là đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm, nhất là các sản phẩm có lợi thế của địa phương. Khai thác tốt tiềm năng lợi thế kinh tế biển. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học, tạo lợi thế cạnh tranh gắn với chế biến và xây dựng thương hiệu.
Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến, năng lượng sạch tạo động lực tăng trưởng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phát triển có trọng điểm các dự án du lịch đẳng cấp cao và tìm kiếm các nhà đầu tư chiến lược tạo ra đặc sắc riêng của Ninh Thuận; nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, thu hút khách du lịch đến với Ninh Thuận.
Huy động tốt nhất và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, trọng tâm đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm, nhất là về giao thông, thủy lợi; kết cấu hạ tầng về giáo dục - đào tạo và phát triển đô thị. Khai thác có hiệu quả đất đai, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước; hạn chế tối đa xuất khẩu khoáng sản thô, thúc đẩy chế biến sâu; triển khai chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu.
Tiếp tục triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi, chú trọng xây dựng, nhân rộng mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp với chăn nuôi, góp phần nâng cao thu nhập cho đồng bào, giữ gìn môi trường sinh thái, giảm nghèo nhanh và bền vững.
- Về văn hóa, xã hội: Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, trọng tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; tạo cơ hội để mọi người lao động có việc làm và thu nhập ổn định, giảm nghèo bền vững; thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội và người có công.
Xây dựng và phát triển văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội. Trọng tâm là xây dựng đạo đức, nhân cách lối sống, năng lực làm việc và môi trường lành mạnh, phát huy sức sáng tạo, trí tuệ con người Ninh Thuận.
Nâng cao năng lực chuyên môn, y đức cho đội ngũ cán bộ y tế từ tỉnh đến cơ sở, phát triển đồng bộ y học hiện đại gắn với y học cổ truyền, bảo đảm chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
- Về quốc phòng - an ninh: Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, xây dựng thế trận lòng dân, xây dựng tỉnh thành khu vực phòng thủ vững chắc; bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nhất là đối với dự án trọng điểm quốc gia xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận. Thực hiện tốt công tác cải cách tư pháp; chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan tư pháp.
- Về xây dựng Đảng, hệ thống chính trị: Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng tạo sự thống nhất cao trong Đảng và đồng thuận trong xã hội. Đẩy mạnh chỉnh đốn, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng; ngăn chặn đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, lãng phí và quan liêu. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực, phẩm chất, uy tín ngang tầm nhiệm vụ, nhất là đội ngũ cán bộ chiến lược của tỉnh. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, bảo đảm thực hiện có hiệu quả các nghị quyết, chủ trương của Đảng. Làm tốt công tác chất vấn trong Ðảng, công tác đối thoại với Nhân dân.
Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan hành chính các cấp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong giai đoạn mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập khu vực, quốc tế.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể Nhân dân trong thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng tổ chức Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, hội quần chúng vững mạnh từ cơ sở. Thực hiện có hiệu quả các nội dung về tham gia giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Chú trọng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, hội viên và Nhân dân.
2.4/ Các nhóm giải pháp chủ yếu
Một là: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 4 “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” và “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” tạo sự chuyển biến rõ nét về nhận thức tư tưởng, chính trị; nâng cao trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội, xây dựng tác phong sâu sát cơ sở, sâu sát quần chúng; quan tâm chỉ đạo giải quyết khó khăn vướng mắc trong thực hiện các chương trình trọng tâm về phát triển kinh tế - xã hội.
Hai là: Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm của địa phương đến năm 2020, theo định hướng tái cơ cấu kinh tế của tỉnh, phát huy lợi thế của địa phương, gắn kết sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
Ba là: Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân về quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trách nhiệm của các cấp, các ngành trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh. Xây dựng tiềm lực chính trị, tư tưởng, kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ, quân sự, an ninh trong khu vực phòng thủ vững mạnh.
Bốn là: Tăng cường mở rộng dân chủ trực tiếp với hình thức phù hợp để Nhân dân giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; giám sát, phản biện xã hội trong việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đối với các cấp chính quyền, nhất là giám sát công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí và đạo đức, lối sống của đảng viên, cán bộ, công chức.
Tổ chức tốt các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động trong các tầng lớp nhân dân nhằm huy động sức mạnh toàn dân góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở địa phương.
Với truyền thống cách mạng kiên cường và quyết tâm cao của Đảng bộ và Nhân dân tỉnh nhà, nhất định Ninh Thuận sẽ thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, xây dựng quê hương Ninh Thuận ngày càng phát triển, góp phần cùng cả nước đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. |
Nguồn: BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY |
|
|
|
|
|
|
|
Như “nấm mọc sau cơn mưa”, mỗi năm, cứ đến dịp kỷ niệm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, các trang mạng xã hội như Việt Tân, Nhật ký yêu nước, Vietline.TV, VOA, BBC News, Tin Tức Hoa Kỳ, Hoa Kỳ Channel..., đồng loạt đăng tải các bài viết, video, hình ảnh xuyên tạc…; đồng thời tổ chức Việt Tân chỉ đạo các phần tử phản động tổ chức livestream để phủ nhận thành quả của cuộc kháng chiến trường kỳ của quân và dân cả nước. - CHUYÊN ĐỀ: KIÊN ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH; ...
- Chuyên đề: Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cho thanh thiếu niên.
- Chuyên đề: “Tuổi trẻ Công an tỉnh Ninh Thuận xung kích trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng trong tình hình mới”
- TUỔI TRẺ CÔNG AN TỈNH NINH THUẬN XUNG KÍCH TRONG BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG, ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI
- Chuyên đề: “Tuổi trẻ Công an tỉnh Ninh Thuận xung kích trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng trong tình hình mới”
- MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ BÀI VIẾT “MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM” CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG
- ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 92 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2022)
|
|
|
|
|
Đoàn - Hội - Đội khắp nơi
|
|
|
Ngày 8/6/2022, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Công ty TNHH Nước Giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam tổ chức buổi Gặp mặt báo chí và chính thức phát động chương trình “Triệu cây xanh - Vì một Việt Nam xanh” năm 2022
|
|
|
|
|
|
Từ nửa cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn độc quyền; sản xuất công nghiệp tăng nhanh. Giai cấp tư sản tăng cường bóc lột và bần cùng hóa công nhân lao động; mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản diễn ra với quy mô ngày càng lớn.
|
|
|
|
|