|
|
|
Đại hội Hội LHTN Việt Nam
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cổng thông tin tài năng trẻ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gặp mặt học sinh dân tộc thiểu số tiêu biểu |
|
Tuesday, 04 November 2014 2:18 PM |
|
Chiều ngày 01/11, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã gặp mặt thân mật 78 học sinh dân tộc thiểu số tiêu biểu, đại diện cho 111 học sinh dân tộc thiểu số đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2014. |
Dự buổi gặp mặt, có các đồng chí: Nông Quốc Tuấn - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; Nguyễn Đắc Vinh - Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam; Nguyễn Thị Nghĩa – Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Nguyễn Phi Long – Bí thư Trung ương Đoàn, Phó Chủ tịch Thường trực Trung ương Hội LHTN Việt Nam.
Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Trương Tấn Sang gặp gỡ, trò chuyện với các em học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tiêu biểu tại Phủ Chủ tịch
Tại buổi gặp mặt, Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn Nguyễn Đắc Vinh đã báo cáo với Chủ tịch nước về kết quả phát triển giáo dục dân tộc và thành tích thi học sinh giỏi quốc gia, thi tuyển sinh vào đại học cao đẳng năm 2014 của học sinh dân tộc thiểu số, trong đó có đoạn: Được sự chăm lo của Đảng và Nhà nước, thanh niên các dân tộc thiểu số ngày càng có điều kiện thuận lợi hơn trong học tập, tìm kiếm nghề nghiệp, việc là; môi trường vui chơi giải trí lành mạnh cũng ngày càng được cải thiện. Đời sống của thanh niên các dân tộc ngày càng được nâng lên. Thanh niên các dân tộc thiểu số cũng như thanh niên cả nước luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; đa số thường xuyên rèn luyện tu dưỡng về đạo đức, lối sống, chấp hành pháp luật; xung kích tình nguyện dóng góp cho cho cộng đồng.
Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn Nguyễn Đắc Vinh cho biết thêm, trong những năm qua, cùng với chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên, công tác giáo dục mũi nhọn đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số và miền núi tiếp tục được tăng cường. Nhiều địa phương đã có học sinh là người dân tộc thiểu số đạt giải cao trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Đặc biệt, trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm 2014, đã có 85 em học sinh dân tộc thiểu số đạt giải, trong đó có 01 em giải nhất, 11 em đạt giải nhì, 32 em đạt giải ba và 41 em đạt giải khuyến khích.
Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn Nguyễn Đắc Vinh đã báo cáo với Chủ tịch nước về kết quả phát triển giáo dục dân tộc
Ngoài ra, trong kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, nhiều em học sinh dân tộc thiểu số đã đỗ điểm cao và thủ khoa. Đây chính là những tấm gương sáng về tinh thần vượt khó, nỗ lực cố gắng phấn đấu trong học tập của học sinh dân tộc thiểu số.
Và hàng năm, Quỹ học bổng Vừ A Dính, giải thưởng Kim Đồng, các giải thưởng, học bổng của Đoàn, Hội, Đội và các báo, tạp chí Trung ương Đoàn đã tặng trên 50 ngàn suất học bổng và quà tặng bằng tiền mặt cho học sinh, sinh viên dân tộc, trị giá trên 30 tỷ đồng. Trung ương Hội LHTN Việt Nam và Báo Thanh niên đã xây dựng được 07 Nhà bán trú cho học sinh ở 7 tỉnh với tổng kinh phí 1,75 tỷ đồng; khánh thành và đưa vào sử dụng 5 điểm trường trong chương trình “Trường đẹp cho em” với tổng kinh phí gần 2,73 tỷ đồng tại 5 tỉnh; Hội LHTN Việt Nam ở 42 tỉnh, thành phố đã xây dựng 76 Nhà bán trú cho em, Nhà bán trú dân nuôi, Trường đẹp cho em với tổng kinh phí 10,290 tỷ đồng, giúp cải thiện điều kiện sinh hoạt cho học sinh vùng sâu, vùng xa; góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Đây cũng là một trong những giải pháp góp phần chống tình trạng học sinh bỏ học.
Đại diện cho các em học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số phát biểu bày tỏ nguyện vọng với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
Tại buổi gặp măt thân mật, các em học sinh, sinh viên đã phát biểu chia sẻ những nỗ lực của bản thân khi vượt qua hoàn cảnh khó khăn vươn lên trở thành con ngoan, trò giỏi. Nhiều em học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số còn chia sẻ những thông tin khi ở một số vùng của miền núi còn có nhiều nơi chưa có điện, đường giao thông khó khăn, chưa có cầu đến trường phải lội, bơi qua suối mỗi khi nước lớn; ở một số trường học vẫn còn tình trạng lớp học bằng vách tre, nền đất ...; dịp này, các em đã gửi gắm nguyện vọng tới Đảng và Nhà nước với mong muốn có sự quan tâm hơn nữa đến điều kiện sống và học tập của đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa nói chung và thiếu nhi nói riêng.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (giữa)
Phát biểu tại buổi gặp mặt, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã hoan nghênh Ủy ban Dân tộc, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục và Đào tạo, Thông tấn xã Việt Nam đã có sáng kiến tổ chức tuyên dương các em học sinh dân tộc thiểu số tiêu biểu. Đây là dịp để các em gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học tập, phấn đấu trở thành những nhân tài cống hiến cho phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.
Chủ tịch nước cũng cho rằng, qua hoạt động tuyên dương, các em học sinh, sinh viên có điều kiện giao lưu, học hỏi và mỗi lần tổ chức cần nghiên cứu tổ chức các buổi trao đổi, mời các ngành tham gia đối thoại giữa lãnh đạo các bộ, ngành với các em, đây là dịp để các em bày tỏ những suy nghĩ, đề xuất, kiến nghị với các bộ, ngành qua đó có chính sách hỗ trợ đối với vùng sâu, vùng xa.
Chúc mừng và biểu dương các em học sinh dân tộc thiểu số đạt thành tích cao trong học tập, Chủ tịch nước cho rằng đất nước đã có sự phát triển nhanh chóng, nhưng nhiều nơi nhất là miền núi còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, bên cạnh sự quan tâm đầu tư của Nhà nước thì đội ngũ học sinh dân tộc thiểu số chính là nguồn nhân lực quan trọng, bởi những tình cảm sâu nặng sẽ là động lực để các em trở về góp phần thúc đẩy sự phát triển trên chính quê hương mình.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng ảnh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh cho Ủy Ban Dân tộc và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng ảnh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh cho các học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số được tuyên dương 2014
Chủ tịch nước nhấn mạnh, trong công cuộc đổi mới, muốn phát triển phải đi lên bằng trí tuệ, biết áp dụng khoa học vào sản xuất; điều đó đòi hỏi mỗi học sinh phải nỗ lực phấn đấu nhiều hơn nữa để góp phần xây dựng Tổ quốc.
Chủ tịch nước cũng đề nghị các em hết sức lưu ý, dù làm gì, hay bất cứ ở nơi đâu, các em học sinh, sinh viên cũng phải có tấm lòng, có trái tim lo cho bà con đồng bào miền núi, là nơi đã sinh ra mình và phải luôn hướng về quê hương.
“Hy vọng các em học sinh, sinh viên luôn luôn thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ, cố gắng học tập cho thật tốt, sau này ra trường cống hiến tài năng, trí tuệ xây dựng quê hương, đất nước và cho công việc mình theo đuổi”; “Mong rằng, các em chính là một trong những mắt khâu quan trọng tiếp sức mạnh, vừa học giỏi để sau này công tác tốt; đồng thời tiếp sức vào trong quá trình để thực hiện chủ trương cải cách giáo dục hết sức thành công” – Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói.
Đông Hà
|
Nguồn: Báo điện tử Trung ương Đoàn |
|
|
|
|
|
|
Đoàn - Hội - Đội trong tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phong trào“Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” thời gian qua được Tỉnh Đoàn thực hiện khá hiệu quả. Nhiều tiêu chí đạt chuẩn nông thôn mới của các địa phương có sự đóng góp của lực lượng áo xanh, nhất là tiêu chí số 2 về Giao thông và tiêu chí số 17 về Môi trường. Với phương châm “Mỗi đoàn viên một việc làm cụ thể”, đoàn viên, thanh niên đã tích cực tham gia phần việc đảm nhận, thể hiện vai trò xung kích, đi đầu trong xây dựng nông thôn mới. Chuyên mục Mỗi tuần một câu chuyện Nông thôn mới tuần này mời quý vị và các bạn đến với những tuyến đường nông thôn mới, những tuyến đường có dấu ấn của lực lượng thanh niên trong tỉnh.
|
|
|
|
|
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
|
|
|
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gặp mặt học sinh dân tộc thiểu số tiêu biểu |
|
Tuesday, 04 November 2014 2:18 PM |
|
Chiều ngày 01/11, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã gặp mặt thân mật 78 học sinh dân tộc thiểu số tiêu biểu, đại diện cho 111 học sinh dân tộc thiểu số đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2014. |
Dự buổi gặp mặt, có các đồng chí: Nông Quốc Tuấn - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; Nguyễn Đắc Vinh - Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam; Nguyễn Thị Nghĩa – Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Nguyễn Phi Long – Bí thư Trung ương Đoàn, Phó Chủ tịch Thường trực Trung ương Hội LHTN Việt Nam.
Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Trương Tấn Sang gặp gỡ, trò chuyện với các em học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tiêu biểu tại Phủ Chủ tịch
Tại buổi gặp mặt, Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn Nguyễn Đắc Vinh đã báo cáo với Chủ tịch nước về kết quả phát triển giáo dục dân tộc và thành tích thi học sinh giỏi quốc gia, thi tuyển sinh vào đại học cao đẳng năm 2014 của học sinh dân tộc thiểu số, trong đó có đoạn: Được sự chăm lo của Đảng và Nhà nước, thanh niên các dân tộc thiểu số ngày càng có điều kiện thuận lợi hơn trong học tập, tìm kiếm nghề nghiệp, việc là; môi trường vui chơi giải trí lành mạnh cũng ngày càng được cải thiện. Đời sống của thanh niên các dân tộc ngày càng được nâng lên. Thanh niên các dân tộc thiểu số cũng như thanh niên cả nước luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; đa số thường xuyên rèn luyện tu dưỡng về đạo đức, lối sống, chấp hành pháp luật; xung kích tình nguyện dóng góp cho cho cộng đồng.
Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn Nguyễn Đắc Vinh cho biết thêm, trong những năm qua, cùng với chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên, công tác giáo dục mũi nhọn đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số và miền núi tiếp tục được tăng cường. Nhiều địa phương đã có học sinh là người dân tộc thiểu số đạt giải cao trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Đặc biệt, trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm 2014, đã có 85 em học sinh dân tộc thiểu số đạt giải, trong đó có 01 em giải nhất, 11 em đạt giải nhì, 32 em đạt giải ba và 41 em đạt giải khuyến khích.
Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Đoàn Nguyễn Đắc Vinh đã báo cáo với Chủ tịch nước về kết quả phát triển giáo dục dân tộc
Ngoài ra, trong kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, nhiều em học sinh dân tộc thiểu số đã đỗ điểm cao và thủ khoa. Đây chính là những tấm gương sáng về tinh thần vượt khó, nỗ lực cố gắng phấn đấu trong học tập của học sinh dân tộc thiểu số.
Và hàng năm, Quỹ học bổng Vừ A Dính, giải thưởng Kim Đồng, các giải thưởng, học bổng của Đoàn, Hội, Đội và các báo, tạp chí Trung ương Đoàn đã tặng trên 50 ngàn suất học bổng và quà tặng bằng tiền mặt cho học sinh, sinh viên dân tộc, trị giá trên 30 tỷ đồng. Trung ương Hội LHTN Việt Nam và Báo Thanh niên đã xây dựng được 07 Nhà bán trú cho học sinh ở 7 tỉnh với tổng kinh phí 1,75 tỷ đồng; khánh thành và đưa vào sử dụng 5 điểm trường trong chương trình “Trường đẹp cho em” với tổng kinh phí gần 2,73 tỷ đồng tại 5 tỉnh; Hội LHTN Việt Nam ở 42 tỉnh, thành phố đã xây dựng 76 Nhà bán trú cho em, Nhà bán trú dân nuôi, Trường đẹp cho em với tổng kinh phí 10,290 tỷ đồng, giúp cải thiện điều kiện sinh hoạt cho học sinh vùng sâu, vùng xa; góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Đây cũng là một trong những giải pháp góp phần chống tình trạng học sinh bỏ học.
Đại diện cho các em học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số phát biểu bày tỏ nguyện vọng với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
Tại buổi gặp măt thân mật, các em học sinh, sinh viên đã phát biểu chia sẻ những nỗ lực của bản thân khi vượt qua hoàn cảnh khó khăn vươn lên trở thành con ngoan, trò giỏi. Nhiều em học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số còn chia sẻ những thông tin khi ở một số vùng của miền núi còn có nhiều nơi chưa có điện, đường giao thông khó khăn, chưa có cầu đến trường phải lội, bơi qua suối mỗi khi nước lớn; ở một số trường học vẫn còn tình trạng lớp học bằng vách tre, nền đất ...; dịp này, các em đã gửi gắm nguyện vọng tới Đảng và Nhà nước với mong muốn có sự quan tâm hơn nữa đến điều kiện sống và học tập của đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa nói chung và thiếu nhi nói riêng.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (giữa)
Phát biểu tại buổi gặp mặt, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã hoan nghênh Ủy ban Dân tộc, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục và Đào tạo, Thông tấn xã Việt Nam đã có sáng kiến tổ chức tuyên dương các em học sinh dân tộc thiểu số tiêu biểu. Đây là dịp để các em gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học tập, phấn đấu trở thành những nhân tài cống hiến cho phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.
Chủ tịch nước cũng cho rằng, qua hoạt động tuyên dương, các em học sinh, sinh viên có điều kiện giao lưu, học hỏi và mỗi lần tổ chức cần nghiên cứu tổ chức các buổi trao đổi, mời các ngành tham gia đối thoại giữa lãnh đạo các bộ, ngành với các em, đây là dịp để các em bày tỏ những suy nghĩ, đề xuất, kiến nghị với các bộ, ngành qua đó có chính sách hỗ trợ đối với vùng sâu, vùng xa.
Chúc mừng và biểu dương các em học sinh dân tộc thiểu số đạt thành tích cao trong học tập, Chủ tịch nước cho rằng đất nước đã có sự phát triển nhanh chóng, nhưng nhiều nơi nhất là miền núi còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, bên cạnh sự quan tâm đầu tư của Nhà nước thì đội ngũ học sinh dân tộc thiểu số chính là nguồn nhân lực quan trọng, bởi những tình cảm sâu nặng sẽ là động lực để các em trở về góp phần thúc đẩy sự phát triển trên chính quê hương mình.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng ảnh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh cho Ủy Ban Dân tộc và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng ảnh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh cho các học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số được tuyên dương 2014
Chủ tịch nước nhấn mạnh, trong công cuộc đổi mới, muốn phát triển phải đi lên bằng trí tuệ, biết áp dụng khoa học vào sản xuất; điều đó đòi hỏi mỗi học sinh phải nỗ lực phấn đấu nhiều hơn nữa để góp phần xây dựng Tổ quốc.
Chủ tịch nước cũng đề nghị các em hết sức lưu ý, dù làm gì, hay bất cứ ở nơi đâu, các em học sinh, sinh viên cũng phải có tấm lòng, có trái tim lo cho bà con đồng bào miền núi, là nơi đã sinh ra mình và phải luôn hướng về quê hương.
“Hy vọng các em học sinh, sinh viên luôn luôn thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ, cố gắng học tập cho thật tốt, sau này ra trường cống hiến tài năng, trí tuệ xây dựng quê hương, đất nước và cho công việc mình theo đuổi”; “Mong rằng, các em chính là một trong những mắt khâu quan trọng tiếp sức mạnh, vừa học giỏi để sau này công tác tốt; đồng thời tiếp sức vào trong quá trình để thực hiện chủ trương cải cách giáo dục hết sức thành công” – Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói.
Đông Hà
|
Nguồn: Báo điện tử Trung ương Đoàn |
|
|
|
|
|
|
|
Như “nấm mọc sau cơn mưa”, mỗi năm, cứ đến dịp kỷ niệm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, các trang mạng xã hội như Việt Tân, Nhật ký yêu nước, Vietline.TV, VOA, BBC News, Tin Tức Hoa Kỳ, Hoa Kỳ Channel..., đồng loạt đăng tải các bài viết, video, hình ảnh xuyên tạc…; đồng thời tổ chức Việt Tân chỉ đạo các phần tử phản động tổ chức livestream để phủ nhận thành quả của cuộc kháng chiến trường kỳ của quân và dân cả nước. - CHUYÊN ĐỀ: KIÊN ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH; ...
- Chuyên đề: Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cho thanh thiếu niên.
- Chuyên đề: “Tuổi trẻ Công an tỉnh Ninh Thuận xung kích trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng trong tình hình mới”
- TUỔI TRẺ CÔNG AN TỈNH NINH THUẬN XUNG KÍCH TRONG BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG, ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI
- Chuyên đề: “Tuổi trẻ Công an tỉnh Ninh Thuận xung kích trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng trong tình hình mới”
- MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ BÀI VIẾT “MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM” CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG
- ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 92 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2022)
|
|
|
|
|
Đoàn - Hội - Đội khắp nơi
|
|
|
Ngày 8/6/2022, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Công ty TNHH Nước Giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam tổ chức buổi Gặp mặt báo chí và chính thức phát động chương trình “Triệu cây xanh - Vì một Việt Nam xanh” năm 2022
|
|
|
|
|
|
Từ nửa cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn độc quyền; sản xuất công nghiệp tăng nhanh. Giai cấp tư sản tăng cường bóc lột và bần cùng hóa công nhân lao động; mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản diễn ra với quy mô ngày càng lớn.
|
|
|
|
|